Kinh nghiệm chọn giày bảo hộ công trường phù hợp nơi công trường
08/11/2015
|
6064
|
0 Đánh giá
Giày bảo hộ công trường là công cụ bảo vệ không thể thiếu đối với các kỹ sư, công nhân làm việc tại các công trường xây dựng, xưởng cơ khí,....Giày bảo hộ giúp người lao động tránh được tai nạn trong quá trình làm việc. Tuy nhiên người dùng nên chọn giày bảo hộ phù hợp với công trường làm việc để phát huy hiệu quả tối ưu nhất.
Giày bảo hộ công trường là công cụ bảo vệ không thể thiếu đối với các kỹ sư, công nhân làm việc tại các công trường xây dựng, xưởng cơ khí,....Giày bảo hộ giúp người lao động tránh được tai nạn trong quá trình làm việc. Tuy nhiên người dùng nên chọn giày bảo hộ phù hợp với công trường làm việc để phát huy hiệu quả tối ưu nhất.
Giày bảo hộ công trường là công cụ bảo vệ không thể thiếu đối với các kỹ sư, công nhân làm việc tại các công trường xây dựng, xưởng cơ khí
Công trường xây dựng, xưởng cơ khí là những môi trường làm việc tìm ẩn nhiều nguy hiểm. Do đó, việc trang bị dụng cụ bảo hộ lao động là cần thiết để bảo vệ tính mạng và sức khỏe người lao động. Trong đó, lựa chọn giày bảo hộ lao động công trường cần phù hợp với từng môi trường làm việc.
1. Cấu tạo giày bảo hộ: gồm các phần như
- Mũ giày: phần đế tiếp giáp mũi giày. Mũi giày bảo hộ lao động công trường phải có khả năng hấp thụ các lực tác động để bảo vệ chân. Đa phần pho mũi của mũ giày an toàn sẽ được làm bằng thép hoặc composite cứng.
Đế giày: bề mặt tiếp xúc trực tiếp với mặt đất. Để tạo sự an toàn, phần đế thường được làm bằng cao su, thiết kế các rãnh sâu tăng độ bám, chống trượt. Tùy thuộc vào công trường để chọn giày bảo hộ lao động có đế phù hợp. Những công trường trơn trợt cao nên chọn loại có độ bám cao, chống trượt. Công trường xây dựng thì chọn loại có đế bằng kim loại chống các vật nhọn đâm vào. Đặc biệt một số giày bảo hộ chống tĩnh điện chuyên dùng cho công trường có khả năng nhiễm điện cao, nguy hiểm.
- Gót giày: chức năng bảo vệ mắc cá chân nên cần độ cứng nhất định để giảm chấn thương
Giày bảo hộ đi công trình Jogger X1110 S3 SRC
Giày bảo hộ chuyên đi công trình Safety Jogger X1110 S3 SRC
Lớp lóp giày: lớp lót mặt giày là phần quan trọng nhất, để bảo vệ lòng bàn chân. Ngoài ra một số giày bảo hộ dành cho công trường xây dựng được trang bị thêm lớp lót chống đâm xuyên, nằm giữa phần đế và lớp lót mặt giày chống các vật nhọn đâm xuyên qua giày. Các lớp lót này được làm bằng vật liệu hút ẩm tốt.
giày bảo hộ dành cho công trường xây dựng được trang bị thêm lớp lót chống đâm xuyên, nằm giữa phần đế và lớp lót mặt giày
2. Cách chọn và thử giày:
Chọn giày bảo hộ cho công trường nên quan sát thương hiệu nhà sản xuất để chọn hàng chất lượng, chính hãng. Ngoài ra bạn nên quan sát kỹ giày trước khi mua bằng cách đặt giày lên một mặt phẳng quan sát dáng giày. Một đôi giày tốt phải có dáng cân đối, mũi và gót không bập bênh, các chi tiết không trầy xước.
Khi thử giày nên đứng thẳng, kiểm tra xem có thể trượt chân vào giày một cách dễ dàng không. Kiểm tra sự thoải mái bằng cách đi vài vòng xem ngón chân có bị cọ vào mặt trong của giày không
Giày bảo hộ đi công trình Jogger Jumper S3
Giày bảo hộ đi công trình được ưa chuộng Safety Jogger Jumper S3
Chọn giày bảo hộ cho công trường nên quan sát thương hiệu nhà sản xuất để chọn hàng chất lượng, chính hãng
Thời điểm thử giày thích hợp nhất là vào buổi chiều. Ngoài ra bạn cần thử giày bằng cả 2 chân và mang tất để chọn được size giày bảo hộ công trường phù hợp nhất.
Giày bảo hộ công trường cần được lựa chọn phù hợp, chất lượng tốt để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc
Giày bảo hộ lao động Jogger Jumper S3
Bên cạnh đó, ban cần tham khảo các tiêu chuẩn bảo hộ khi chọn mua giày bảo hộ công trường:TCVN 7652: 2007; ISO 20345: 2004 (EN345) PTBVCN - giày ủng an toànTCVN 7653: 2007;
ISO 20346: 2004 (EN346) PTBVCN - giày ủng bảo vệ
TCVN 7654: 2007; ISO 20347: 2004 (EN347) PTBVCN - giày ủng chuyên dụng
Tin tức liên quan
Xem thêm